Search

Đề cương chi tiết học phần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BỘ MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH

 

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

 1. Thông tin về học phần

- Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Tiếng Việt: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Tiếng Anh: Defense and security policy of the Communist Party of Vietnam

Mã học phần:             Số tín chỉ:  3

Đào tạo trình độ: Đại học

Học phần tiên quyết: Sau khi học học phần đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Thông tin về giảng viên:

TT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC DANH, HỌC VỊ

EMAIL

1

Bùi Thanh Tuấn

Giảng viên, Thạc sĩ

tuanbt@ntu.edu.vn

2

Nguyễn Văn Tiến

Thượng tá, Giảng viên, Cử nhân

tiennv@ntu.edu.vn

3

Đoàn Quách Tỉnh

Thượng tá, Giảng viên, Cử nhân

tinhdq@ntu.edu.vn

4

Nguyễn Tiến Quang

Trung tá, Giảng viên, Kỹ sư

tienquang@ntu.edu.vn

5

Phan Ngọc Phúc

Giảng viên, Thạc sĩ

phucpn@ntu.edu.vn

6

Trần Ngọc Minh

Trợ giảng, Cử nhân

minhtn@ntu.edu.vn

Địa điểm, lịch tiếp SV: Văn phòng bộ môn Giáo dục quốc phòng, các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu (Trong giờ hành chính)

3. Mô tả tóm tắt học phần:

Trang bị cho sinh viên hệ thống lý luận quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang; về kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với công tác quốc phòng, an ninh và đối ngoại, nội dung cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt Nam; xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

4. Mục tiêu:

Giúp sinh viên nhận thức được những quan điểm cơ bản học thuyết Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; một số nội dung cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt Nam và một số nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. Qua đó, giúp sinh viên củng cố niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân; xây dựng ý thức sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

5. Kết quả học tập mong đợi (KQHT):

Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ:

a) Trình bày một số nội dung cơ bản về quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; đường lối của Đảng ta về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; nghệ thuật quân sự Việt Nam; bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay.

b) Liên hệ thực tiễn một số hoạt động của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

c) Xác định động cơ học tập đúng đắn, ý thức tổ chức kỷ luật trong thời gian học tập tại trường cũng như công tác sau này.

6. Kế hoạch dạy học:

STT

Chủ đề

Nhằm đạt KQHT

Số tiết

Phương pháp dạy – học

Chuẩn bị của người học

1


1.1


1.1.1


1.1.2

1.1.3

1.1.4

Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học

Đối tượng nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng – an ninh

Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

Công tác quốc phòng và an ninh

Quân sự chung

Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật

a

2

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 5 đến trang 11

1.2

1.2.1



1.2.2




1.2.3




1.2.4




1.2.5




1.2.6





1.2.7



1.2.8


1.2.9



Nhiệm vụ nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng – an ninh

Bao gồm các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Nghiên cứu quá trình hình thành, vận động, phát triển GDQPAN.

Nghiên cứu những luận cứ khoa học trong quản lý giáo dục về các chủ trương, đường lối, chính sách về GDQPAN.

Nghiên cứu việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá môn GDQPAN.

Nghiên cứu những vấn đề về đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, các nguồn lực đầu tư, kinh phí cho GDQPAN.

Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin trong GDQPAN.

Nghiên cứu những vấn đề về hình thành nhân cách người chiến sỹ trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm GDQPAN.

Nghiên cứu những vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý

Nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GDQPAN.

Nghiên cứu về sự chống phá của các thế lực thù địch đối với HS, SV.

       

1.3



1.3.1

1.3.2

1.3.3

1.3.4


1.3.5


1.3.6


1.3.7

Phương pháp nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng – an ninh

Phương pháp quan sát

Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm

       

1.4






1.4.1

1.4.2

1.4.3

1.4.4

Chương trình môn học giáo dục quốc phòng – an ninh (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Mục tiêu

Yêu cầu

Nội dung chương trình

Tổ chức thực hiện

       

2




2.1



2.1.1






2.1.2




Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh

Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội

Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh

Bản chất chiến tranh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

Đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội

Xác định tính chất xã hội của chiến tranh

Khẳng định chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

a,b

4

Thuyết trình, trực quan,

 thảo luận

Đọc giáo trình từ trang 12 đến trang 28

2.2



2.2.1







2.2.2

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội

Nguồn gốc ra đời của quân đội

Bản chất giai cấp của quân đội

Sức mạnh chiến đấu của quân đội

Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới  của V.I.Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu

Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân

Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu

Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội

Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội

       

2.3



2.3.1


2.3.2





2.3.3




2.3.4

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội

Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

       

2.4


2.4.1



2.4.2




2.4.3




2.4.4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan

Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lạp dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân

Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

       

3




3.1


3.1.1



3.1.2

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Vị trí

Một số khái niệm

Vị trí

Đặc trưng

Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng

Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành

Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành

Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại

Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân

a,b

4

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 29 đến trang 37

3.2




3.2.1



3.2.2



3.2.3


3.2.4

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay

Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay

Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh

Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc

       

3.3



3.3.1


3.3.2






3.3.3

Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay

Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninh

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

       

4



4.1


4.1.1


4.1.2

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 

Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 

Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc

a,b

4

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 37 đến trang 44

4.2


4.2.1






4.2.2








4.2.3






4.2.4





4.2.5





4.2.6

Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực

Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.

Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của  chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt.

Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh

Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới

       

4.3


4.3.1


4.3.2


4.3.3

Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong

       

5

5.1




Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Đặc điểm và những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân.

Khái niệm

Đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới

a,b

4

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 45 đến trang 53 

5.2



5.2.1




5.2.2


5.2.3

Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới

Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

Xây dựng lực lượng dự bị động viên

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

       

5.3


5.3.1



5.3.2




5.3.3



5.3.4



5.3.5

Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Tổ chức các đơn vị phải gọn, mạnh, cơ động; có sức chiến đấu cao

Nâng cao chất lượng huấn luyện, giáo dục, xây dựng và phát triển khoa học quân sự, khoa học công an

Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí trang bị kỹ thuật của lực lượng vũ trang nhân dân

Xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang nhân dân có phẩm chất, năng lực tốt.

Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các  chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân

       

6



6.1




6.1.1

6.1.2

Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Cơ sở lí luận và thực tiễn của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) với tăng cường củng cố QP-AN

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

a,b

4

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 53 đến trang 73

6.2



6.2.1


6.2.2



6.2.3




6.2.4


6.2.5

Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN và đối ngoại ở nước ta hiện nay

Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN và đối ngoại trong các vùng lãnh thổ

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu

Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Kết hợp trong hoạt động đối ngoại 

       

6.3



6.3.1





6.3.2




6.3.3




6.3.4





6.3.5



Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN

Bồi dưỡng nâng cao kiên thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP-AN  cho các đối tượng

Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP, AN trong thời kỳ mới

Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP, AN trong tình hình mới

Củng cố, kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp

       

7


7.1



Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam

Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

Đất nước trong buổi đầu lịch sử.

Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.

Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược.

Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

a, b

6

Thuyết trình, trực quan, 

thảo luận

Đọc giáo trình từ trang 74 đến trang 94

7.2


7.2.1


7.2.2

Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam

Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

       

7.3





7.3.1

7.3.2

7.3.3



7.3.4



7.3.5


7.3.6

Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và trách nhiệm của sinh viên

Quán triệt tư tưởng tiến công.

Nghệ thuật toàn dân đánh giặc.

Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế.

Quán triệt tư tưởng lấy ít thắng nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng.

Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc mục tiêu.

Trách nhiệm của sinh viên.

       

8



8.1


8.1.1

8.1.2



Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Nội dung bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới

- Nguyên tắc, chính sách quản lý và bảo vệ biển, đảo

- Mục tiêu bảo vệ biển, đảo

- Nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới

a, b

4

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 130 đến trang 144

8.2


8.2.1

8.2.2

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia

Biên giới  quốc gia

Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

       

8.3




8.3.1





8.3.2



8.3.3







8.3.4

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia trong tình hình mới

Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam

Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt

       

9



9.1


9.1.1


9.1.2


9.1.3

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

Khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ

Nội dung xây dựng dân quân tự vệ

Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay

a, b

6

Thuyết trình, trực quan, 

thảo luận

Đọc giáo trình từ trang 116 đến trang 129

9.2


9.2.1


9.2.2



9.2.3


9.2.4

Xây dựng lực lượng dự bị động viên

Khái niệm, vị trí, vai trò lực lượng dự bị động viên

Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên

Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên

Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên

       

9.3

Động viên quốc phòng

       

10


10.1


10.1.1




10.1.2

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

a,b

4

Thuyết trình, trực quan, 

thảo luận

Đọc giáo trình từ trang 183 đến trang 206

10.2



10.2.1



10.2.2

Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

       

10.3




10.3.1




10.3.2





10.3.3



10.3.4

Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh – trật tự của Tổ quốc

Mỗi sinh viên phải tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trường và của địa phương nơi cư trú

Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương

Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở địa phương

       

11



11.1



11.2


11.3



11.4



11.5

Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội

Các khái niệm và nội dung cơ bản về về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội

Tình hình an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay

Dự báo tình hình bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong thời gian tới

Đối tác, đối tượng trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội

a,b

3

Thuyết trình, trực quan

Đọc giáo trình từ trang 160 đến trang 182

 

Cộng 

       



  1. Tài liệu dạy và học:

STT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm xuất bản (tái bản)

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích sử dụng

Tài liệu chính

Tham khảo

 1

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh

2019

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

X

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Hiểu biết chung về quân, binh chủng

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Đường lối quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Công tác quốc phòng, quân sự địa phương

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Lê Ngọc Cường, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãng

Giải thích từ ngữ giáo dục quốc phòng – an ninh

2015

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Đinh Tuấn Anh, Phan Tấn Hoài, Nguyễn Ngọc Minh

Giáo dục an ninh – trật tự

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

 

  1. Đánh giá kết quả học tập:

STT

Hình thức đánh giá

Nhằm đạt KQHT

Trọng số (%)

1

Điểm kiểm tra

a, b, c

40

 

Các lần kiểm tra giữa học phần (Trắc nghiệm)

a

60

 

Chuyên cần, tác phong, rèn luyện, thái độ học tập

b, c

40

2

Thi kết thúc học phần

a, b, c

60

 

 

NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(Ký và ghi họ tên)







PHÓ GIÁM ĐỐC

 (Ký và ghi họ tên)






TRƯỞNG BỘ MÔN

(Ký và ghi họ tên)

 



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh

Bộ môn: Giáo dục quốc phòng-An ninh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN



  1. Thông tin về học phần:

Tên học phần: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

  • Tiếng Việt: Công tác quốc phòng và an ninh
  • Tiếng Anh: Defense and security work

Mã học phần: QPAD02 Số tín chỉ: 02

Đào tạo trình độ: Đại học

Học phần tiên quyết: Không

  1. Thông tin về GV/nhóm GV:

 

TT

HỌ VÀ TẺN

CHỨC DANH, HỌC VỊ

EMAIL

1

Bùi Thanh Tuấn

Giảng viên, Thạc sĩ

tuanbt@ntu.edu.vn

2

Nguyễn Văn Tiến

Thượng tá, Giảng viên, Cử nhân

tiennv@ntu.edu.vn

3

Đoàn Quách Tỉnh

Thượng tá, Giảng viên, Cử nhân

tinhdq@ntu.edu.vn

4

Nguyễn Tiến Quang

Trung tá, Giảng viên, Cử nhân

quangnt@ntu.edu.vn

5

Phan Ngọc Phúc

Giảng viên, Thạc sĩ

phucpn@ntu.edu.vn

6

Trần Ngọc Minh

Trợ giảng, Cử nhân

minhtn@ntu.edu.vn

  1. Mô tả tóm tắt học phần:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác; an toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; an ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay.

  1. Mục tiêu:

Giúp sinh viên nhận thức được một số nội dung cơ bản về phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình, bạo loạn lật của các thế lực thù địch; phòng, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác; phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; phòng, chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, giúp sinh viên chuyển biến về nhận thức và hành động góp phần thiết thực vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự an toàn xã hội.

  1. Chuẩn đầu ra (CLOs): Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể:

a- Trình bày một số nội dung cơ bản về phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình, bạo loạn lật của các thế lực thù địch đối với Việt Nam; phòng, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác; an toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; phòng, chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay.

b- Giải thích một số quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực quốc phòng – an ninh.

  1. Nội dung:

STT

Chương/Chủ đề

Nhằm đạt CLOs

Số tiết

Kế hoạch 

dạy học

Chuẩn bị của người học

1

Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam

a,b

4

Tuần 1, buổi 1 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

1.1



Chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội

     

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

1.1.1.

Khái niệm

       

1.1.2.

Sự hình thành và phát triển của chiến lược “Diễn biến hòa bình”

       

1.1.3.

Bạo loạn lật đổ

       

1.2




Chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật  đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

     

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

1.2.1.



Âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

       

1.2.2.

Bạo loạn lật  đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

       

1.3




Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng, Nhà nước ta

     

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

1.3.1.

Mục tiêu

       

1.3.2.

Nhiệm vụ

       

1.3.3.

Quan điểm chỉ đạo

       

1.3.4.

Phương châm tiến hành

       

1.4




Những giải pháp phòng, chống Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay

     

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

1.4.1.





Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa  trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế

       

1.4.2.




Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ

       

1.4.3.

Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân

       

1.4.4.

Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

       

1.4.5.

Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh

       

1.4.6.




Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của địch

       

1.4.7.

Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động

       

2





Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

a,b

6

Tuần 1, buổi 2

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

2.1

Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

       

2.1.1

Một số vấn đề chung về dân tộc

       

2.1.2

Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

       

2.2

Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

       

2.2.1

Một số vấn đề chung về tôn giáo

       

2.2.2

Nguốn gốc của tôn giáo

       

2.2.3

Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

       

2.2.4

Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

       

2.3

Đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

       

2.3.1

Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch

       

2.3.2

Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch

       

2.3.3

Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch

       

3

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

a,b

4

Tuần 1, buổi 3 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

3.1

Nhận thức chung về vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 

       

3.1.1

Khái niệm, vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường

       

3.1.2

Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

       

3.1.3

Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường

       

3.2

Nhận thức về phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

       

3.2.1

Khái niệm, đặc điểm

       

3.2.2

Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

       

3.2.3

Chủ thể và quan hệ phối hợp trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

       

3.2.4

Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường của các nhà trường

       

4

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

a,b

 

Tuần 1, buổi 4 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

4.1

Nhận thức chung về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.1.1

Nhận thức pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.1.2

Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.1.3

Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.2

Nhận thức về phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.2.1

Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.2.2

Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.2.3

Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

       

4.2.4

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường

       

5

Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác 

a,b

 

Tuần 1, buổi 5 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

5.1

Nhận thức về tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

       

5.1.1

Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

       

5.1.2

Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm

       

5.1.3

Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm

       

5.2

Nhận thức về công tác phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

       

5.2.1

Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

       

5.2.2

Chủ thể và quan hệ phối hợp trong phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

       

5.2.3

Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm

       

5.2.4

Các biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm

       

5.2.5

Phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm trong nhà trường

       

6

An toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng 

a,b

4

Tuần 2, buổi 6 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

6.1

Thực trạng an toàn thông tin hiện nay

       

6.1.1

Khái niệm an toàn thông tin

       

6.1.2

Thực trạng an toàn thông tin trong khu vực và trên thế giới

       

6.1.3

Thực trạng an toàn thông tin ở Việt Nam

       

6.2

Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng

       

6.2.1

Spam, tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử

       

6.2.2

Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm ANQG, trật tự ATXH

       

6.2.3

Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội

       

6.2.4

Chiếm quyền giám sát Camera IP

       

6.2.5

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

       

6.2.6

Deep web và Dark web

       

6.3

Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

       

6.3.1

Cơ sở pháp lý

       

6.3.2

Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

       

7

An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam 

a,b

4

Tuần 2, buổi 7 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép

7.1

Khái niệm, nội dung, nhận diện  an ninh phi truyền thống

       

7.1.1

Các khái niệm và nội dung cơ bản của an ninh phi truyền thống

       

7.1.2

Nhận diện an ninh phi truyền thống

       

7.2

Những thách thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống

       

7.2.1

Những mối nguy của an ninh phi truyền thống

       

7.2.2

Tác động của an ninh phi truyền thống

       

7.3

Quan điểm và giải pháp cơ bản của Đảng, Nhà nước ta trong phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay

       

7.3.1

Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về an ninh phi truyền thống

       

7.3.2

Giải pháp cơ bản phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay

       

 

  1. Ma trận tương thích giữa Chuẩn đầu ra học phần với Chuẩn đầu ra CTĐT: 

CĐR HP (CLOs)

CĐR CTĐT (PLOs)

1

2

3

a

X

   

b

 

X

 



  1. Tài liệu dạy và học: 

STT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm xuất bản 

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích sử dụng

Tài liệu chính

Tham khảo

 1

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh

2019

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

X

 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Hiểu biết chung về quân, binh chủng

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Đường lối quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Công tác quốc phòng, quân sự địa phương

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Lê Ngọc Cường, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãng

Giải thích từ ngữ giáo dục quốc phòng – an ninh

2015

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Đinh Tuấn Anh, Phan Tấn Hoài, Nguyễn Ngọc Minh

Giáo dục an ninh – trật tự

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

10 

Vụ Giáo dục quốc phòng và an ninh – Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tài liệu tập huấn 2020

2020

 

Trung tâm GDQP&AN

 

X

 

  1. Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá để đạt CLOs: 

CĐR HP (CLOs)

Phương pháp dạy học

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

a

Thuyết trình, trình bày trực quan, đàm thoại

Thảo luận, bài kiểm tra giữa kì

b

Thuyết trình, trình bày trực quan, đàm thoại

Thảo luận, bài kiểm tra giữa kì

  1. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:

- Tham gia học tập đầy đủ

- Đọc tài liệu trước khi đến lớp

- Tích cực tham gia thảo luận

- Làm bài kiểm tra, bài thi đầy đủ

- Kết quả xếp loại rèn luyện từ loại KHÁ trở lên.

  1. Đánh giá kết quả học tập: 

STT

Hình thức/tiêu chí đánh giá

Mô tả hình thức/

tiêu chí đánh giá

Kế hoạch đánh giá

Nhằm đạt CLOs

Trọng số (%)

1

Thảo luận

Vấn đáp theo chủ đề

Kết thúc mỗi

chủ đề

a,b

10

2

Đánh giá giữa học phần

Trắc nghiệm khách quan theo chủ đề

Tuần thứ 2

a

30

3

Chuyên cần/thái độ

Điểm danh

Thường xuyên và

đột xuất

a

10

4

Thi kết thúc học phần

Trắc nghiệm các chủ đề của học phần

Kết thúc học phần

a

50

Ngày cập nhật: 25/8/2021

NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN







 

 

 

TRƯỞNG KHOA/VIỆN TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)











TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BỘ MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin về học phần: 

- Tên học phần: Quân sự chung 

- Tiếng Việt: Quân sự chung 

- Tiếng Anh: General Militarry

Mã học phần:            Số tín chỉ:  01TC

Đào tạo trình độ: Đại học

Học phần tiên quyết: Không

  1. Thông tin về giảng viên:

TT

Họ và tên

Chức danh, học vị, học hàm

Email

1

Phạm Tiến Khoa

Giảng viên, cử nhân

khoapt@ntu.edu.vn

Trịnh Đức Minh

Giảng viên, cử nhân

minhtd@ntu.edu.vn

Nguyễn Văn Thắng

Trung tá, Giảng viên, cử nhân

thangnv@ntu.edu.vn

Nguyễn Trọng Tiến

Thượng tá, Giảng viên, cử nhân

tiennt@ntu.edu.vn

Nguyễn Anh Tú

Giảng viên, Thạc sĩ

tuna@ntu.edu.vn

Cao Mạnh Đức

Giảng viên, Cử nhân

duccm@ntu.edu.vn

Nguyễn Thị Hạnh

Giảng viên, cử nhân

hanhnguyen@ntu.edu.vn

Địa chỉ trang web/nguồn dữ liệu internet của giảng viên: Không

Địa điểm, lịch tiếp SV: Văn phòng Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh, vào giờ hành chính từ thứ Hai đến thứ Sáu trong tuần.

  1. Mô tả tóm tắt học phần:

Nội dung học phần bao gồm những nội dung, chế độ sinh hoạt học tập công tác trong ngày, trong tuần; các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại; hiểu biết chung về các quân, binh chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam; điều lệnh đội ngũ đơn vị; điều lệnh đội ngũ từng người có súng; hiểu biết chung về bản đồ địa hình quân sự; phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao và nội dung ba môn quân sự phối hợp

  1. Mục tiêu:

Huấn luyện cho sinh viên có những hiểu biết ban đầu về chế độ nền nếp chính quy trong quân đội có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; hiểu biết về lịch sử các quân, binh chủng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm các chế độ, quy định trong học tập, công tác tại trường và xây dựng ý thức sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an bảo vệ Tổ quốc.

  1. Kết quả học tập mong đợi (KQHT):

Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ:

  1. a) Liệt kê nội dung các chế độ sinh hoạt học tập công tác trong ngày, trong tuần; các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại;
  2. b) Đọc được các ký hiệu trên bản đồ; nhận biết phương hướng trên bản đồ địa hình quân sự; xác định các loại tọa độ trên bản đồ;
  3. c) Gọi tên chính xác quân, binh chủng trong tổ chức biên chế  của Quân đội nhân dân Việt Nam;
  4. d) Hô khẩu lệnh và thực hiện đúng động tác điều lệnh đội ngũ từng người có súng; điều lệnh đội ngũ đơn vị;
  5. e) Nhận diện được một số loại vũ khí công nghệ cao hiện nay để biết cách phòng, chống;
  6. f) Trình bày một số nội dung cơ bản về đặc điểm, điều lệ thi đấu ba môn quân sự phối hợp.
  7. Nội dung:

STT

Chương/Chủ đề

Nhằm đạt KQHT

Số tiết

Phương pháp dạy – học

Chuẩn bị của người học

1

Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày, trong tuần

a

2





Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

1.1

Ý nghĩa của công tác quản lý bộ đội thực hiện chế độ sinh hoạt, học tập, công tác

a

1

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định.

1.2

Nội dung công tác quản lý bộ đội (sinh viên)

a

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

1.3

Biện pháp quản lý

a

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

2

Các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại 

a,b

2

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

2.1

Các chế độ chính quy

 

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

2.2

Bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại

 

1

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

2.3

Tổ chức phương pháp kiểm tra nội vụ vệ sinh (trước khi đi học sáng và chiều)

 

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

3

Hiểu biết chung về các quân, binh chủng trong quân đội 

c

4

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế các quân, binh chủng trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

3.1


3.1.1


3.1.2

Vị trí, tổ chức biên chế các quân, binh chủng

Vị trí, tổ chức biên chế các quân chủng

Vị trí, tổ chức biên chế các binh chủng

c

2.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế các quân, binh chủng trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

3.2


3.2.1

3.2.2

Nhiệm vụ các quân, binh chủng

Nhiệm vụ các quân chủng

Nhiệm vụ các binh chủng

c

1.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan và liên hệ thực tế các quân, binh chủng trong quân đội

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

4

Điều lệnh đội ngũ từng người có súng

d

4

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.1

Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng

d

1

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.2

Khám súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.3

Sửa dây súng và sửa xong dây súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.4

Đặt súng, trao súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.5

Ngồi xuống, đứng dậy, tiến, lùi, qua phải, qua trái có súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.6

Mang súng, xuống súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

4.7

Đeo súng, xuống súng

d

0.5

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu

Trang phục thống nhất theo quy định

5


Điều lệnh đội ngũ đơn vị


d

4

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu và sử dụng đội mẫu

Đội mẫu; Trang phục thống nhất theo quy định

5.1

Đội hình tiểu đội

Đội hình tiểu đội hàng ngang

Đội hình tiểu đội hàng dọc

d

2

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu và sử dụng đội mẫu

Đội mẫu; Trang phục thống nhất theo quy định

5.2

5.2.1

5.2.2

Đội hình trung đội

Đội hình trung đội hàng ngang

Đội hình trung đội hàng dọc



d

1

Thuyết trình kết hợp trực quan bằng động tác mẫu và sử dụng đội mẫu

Đội mẫu; Trang phục thống nhất theo quy định

6

Hiểu biết chung về bản đồ địa hình quân sự

b

4

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.1

Khái niệm, ý nghĩa bản đồ địa hình

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.2

Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.3

Cơ sở toán học bản đồ địa hình

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.4

Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.5

Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.6

Đo cự li, diện tích trên bản đồ

b

0.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

6.7

Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

b

1

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

7

Phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

e

4

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định


7.1



7.1.1

7.1.2


7.1.3



Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh

Khái niệm

Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao

Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ của địch trong chiến tranh

e

1.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

7.2



7.2.1

7.2.2

Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

Biện pháp thụ động

Biện pháp chủ động

e

2.5

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

8

Ba môn quân sự phối hợp

f

6

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

8.1

8.1.1

8.1.2


8.1.2


8.1.4

8.1.5

Điều lệ 

Đặc điểm và điều kiện thi đấu

Trách nhiệm, quyền hạn của người dự thi

Trách nhiệm, quyền hạn của đoàn trưởng (đội trưởng)

Thủ tục khiếu nại

Xác định thành tích xếp hạng

f

2

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

8.2

8.2.1

8.2.2

8.2.3

Quy tắc thi đấu

Quy tắc chung

Quy tắc thi đấu các môn

Cách tính thành tích

f

4

Thuyết trình kết hợp trình bày trực quan trên máy chiếu

Vở, bút ghi chép; trang phục thống nhất theo quy định

 

  1. Tài liệu dạy và học:

TT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm xuất bản (tái bản)

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích sử dụng

Tài liệu chính

Tham khảo

 1

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh (Tập 1,2)

2019

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

X

 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Điều lệnh quản lý bộ đội và điều lệnh đội ngũ

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Hiểu biết chung về quân, binh chủng

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Đường lối quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

 7

Lê Ngọc Cường, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãng

Giải thích từ ngữ giáo dục quốc phòng – an ninh

2015

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Đinh Tuấn Anh, Phan Tấn Hoài, Nguyễn Ngọc Minh

Giáo dục an ninh – trật tự

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Tâm lý học

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

10 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục học

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

 11

Bộ GD&ĐT

Giáo trình

Địa hình quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

 

  1. Đánh giá kết quả học tập:

STT

Hình thức đánh giá

Nhằm đạt KQHT

Trọng số (%)

1

Điểm kiểm tra giữa học phần; tham gia thảo luận; tìm hiểu bài

Đánh giá kiến thức thu nhận được từ các chủ đề đã học, tính tích cực tham gia thảo luận, phát biểu và tìm hiểu xây dựng bài học.

30

2

Điểm chuyên cần, thái độ học tập

Đánh giá tính chuyên cần, tích cực và thái độ trong học tập

10

3

Thi kết thúc học phần

Đánh giá kiến thức thu nhận được sau khi học toàn bộ nội dung học phần

60

 

             TRƯỞNG BỘ MÔN NHÓM GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh

Bộ môn: Giáo dục quốc phòng-An ninh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin về học phần:

Tên học phần: KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT

  • Tiếng Việt: Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật
  • Tiếng Anh: Infantry fighting techniques and tactics

Mã học phần: QPAD044 Số tín chỉ: 02

Đào tạo trình độ: Đại học

Học phần tiên quyết: Không

  1. Thông tin về GV/nhóm GV:

 

TT

Họ và tên

Chức danh, học vị, học hàm

Email

 1

Phạm Tiến Khoa

Giảng viên, cử nhân

khoapt@ntu.edu.vn

Trịnh Đức Minh

Giảng viên, cử nhân

minhtd@ntu.edu.vn

Nguyễn Văn Thắng

Trung tá, Giảng viên, cử nhân

thangnv@ntu.edu.vn

Nguyễn Trọng Tiến

Thượng tá, Giảng viên, cử nhân

tiennt@ntu.edu.vn

Nguyễn Anh Tú

Giảng viên, Thạc sĩ

tuna@ntu.edu.vn

Cao Mạnh Đức

Giảng viên, Cử nhân

duccm@ntu.edu.vn

 7

Nguyễn Thị Hạnh

Giảng viên, cử nhân

hanhnguyen@ntu.edu.vn

 

  1. Mô tả tóm tắt học phần:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công, phòng ngự và làm nhiệm vụ canh gác; biết sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng.

  1. Mục tiêu:

Giúp sinh viên thực hiện kỹ năng cơ bản về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công, phòng ngự và làm nhiệm vụ canh gác; biết sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng; hình thành kĩ năng quân sự cần thiết sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

  1. Chuẩn đầu ra (CLOs): Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể:

a- Thực hiện được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công, phòng ngự và làm nhiệm vụ canh gác.

b- Biết sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng.

  1. Nội dung:

STT

Chương/Chủ đề

Nhằm đạt CLOs

Số tiết

Kế hoạch 

dạy học

Chuẩn bị của người học

1

Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 

a,b

24

Tuần 1, buổi 1 (04 tiết)

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép; vật chất huấn luyện

1.1



Ngắm bắn, cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 

a

     

1.1.1

Ngắm bắn

       

1.1.2

Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm

       

1.2

Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK

a

     

1.2.1

Động tác nằm bắn

       

1.2.2

Động tác quỳ bắn

       

1.2.3

Động tác đứng bắn

       

1.3

Tập ngắm bia chỉ đỏ, ngắm chụm, ngắm trúng chụm

a,b

     

1.3.1

Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu

       

1.3.2

Tập ngắm bia chỉ đỏ

       

1.3.3

Tập ngắm chụm

       

1.3.4

Tập ngắm trúng, chụm

       

1.4

Giới thiệu điều kiện bắn súng tiểu liên AK bài 1

a,b

     

1.4.1

Ý nghĩa, đặc điêm, yêu cầu

       

1.4.2

Điều kiện bắn

       

1.4.3

Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm

       

1.4.4.

Cách thực hành bắn

       

2

Tính năng, cấu tạo và cách sử dụng một số loại lựu đạn thường dùng. Ném lựu đạn bài 1

a,b

8

Tuần 1, buổi 2(04 tiết)

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép; vật chất huấn luyện

2.1

Binh khí lựu đạn F1, lựu đạn LĐ-01 Việt Nam

       

2.1.1

Lựu đạn F1

       

2.1.2

Lựu đạn LĐ-01 VN

       

2.2

Động tác ném lựu đạn

       

2.2.1

Động tác đứng ném

       

2.2.2

Động tác quỳ ném

       

2.2.3

Động tác nằm ném

       

2.3

Giới thiệu điều kiện ném lựu đạn bài 1

       

2.3.1

Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu

       

2.3.2

Điều kiện ném

       

2.3.3

Cách thực hành ném

       

3

Từng người trong chiến đấu tiến công 

a,b

16

Tuần 1, buổi 3 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép; vật chất huấn luyện

3.1

Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật

       

3.1.1

Nhiệm vụ

       

3.1.2

Yêu cầu chiến thuật

       

3.2

Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ

       

3.2.1

Hiểu rõ nhiệm vụ

       

3.2.2

Làm công tác chuẩn bị

       

3.3

Thực hành chiến đấu

       

3.3.1

Vận động đến gần địch

       

3.3.1

Cách đánh từng loại mục tiêu

       

3.4

Hành động của từng người khi chiếm được mục tiêu

       

4

Từng người trong chiến đấu phòng ngự 

a,b

8

Tuần 1, buổi 4 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép; vật chất huấn luyện

4.1

Đặc điểm tiến công của địch

       

4.1.1

Trước khi tiến công

       

4.1.2

Khi tiến công

       

4.1.3

Sau mỗi lần tiến công thất bại

       

4.2

Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật

       

4.2.1

Nhiệm vụ

       

4.2.2

Yêu cầu chiến thuật

       

4.3

Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ

       

4.3.1

Hiểu rõ nhiệm vụ

       

4.3.2

Làm công tác chuẩn bị

       

4.4

Hành động của từng người khi thực hành chiến đấu

       

4.4.1

Khi địch chuẩn bị chiến công

       

4.4.2

Khi địch tiến công

       

4.4.3

Sau mỗi lần đánh bại địch tiến công

       

5

Từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)

a,b

4

Tuần 1, buổi 5 

Đọc trước giáo trình, vở, bút ghi chép; vật chất huấn luyện

5.1

Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật

       

5.1.1

Nhiệm vụ

       

5.1.2

Yêu cầu chiến thuật

       

5.2

Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ

       

5.2.1

Hiểu rõ nhiệm vụ

       

5.2.2

Làm công tác chuẩn bị

       

5.3

Hành động của chiến sĩ thực hành canh gác

       

5.3.1

Khi phát hiện địch

       

5.3.2

Khi địch bất ngờ nổ súng trước

       

5.3.3

Khi có người qua lại

       

5.3.4

Khi gặp các phân đội ra, vào khu vực đóng quân

       

5.4

Hành động của chiến sĩ sau khi hoàn thành nhiệm vụ

       

5.4.1

Khi có người đổi gác

       

5.4.2

Trong khi bàn giao canh gác

       
  1. Ma trận tương thích giữa Chuẩn đầu ra học phần với Chuẩn đầu ra CTĐT: 

CĐR HP (CLOs)

CĐR CTĐT (PLOs)

1

2

3

a

X

   

b

 

X

 
  1. Tài liệu dạy và học: 

STT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm xuất bản (tái bản)

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích sử dụng

Tài liệu chính

Tham khảo

 1

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh (Tập 1,2)

2019

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

X

 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Điều lệnh quản lý bộ đội và điều lệnh đội ngũ

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Hiểu biết chung về quân, binh chủng

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Đường lối quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Lý luận và phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Lê Ngọc Cường, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãng

Giải thích từ ngữ giáo dục quốc phòng – an ninh

2015

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Đinh Tuấn Anh, Phan Tấn Hoài, Nguyễn Ngọc Minh

Giáo dục an ninh – trật tự

2016

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Tâm lý học

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

10 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục học

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

11 

Bộ GD&ĐT

Giáo trình

Địa hình quân sự

2017

NXB Giáo dục Việt Nam

Trung tâm GDQP&AN

 

X

  1. Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá để đạt CLOs: 

CĐR HP (CLOs)

Phương pháp dạy học

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

a

Thuyết trình, đàm thoại; trình bày trực quan; quan sát, làm mẫu; luyện tập

Thảo luận, bài kiểm tra giữa học phần, vấn đáp

b

Thuyết trình, đàm thoại; trình bày trực quan; quan sát, làm mẫu; luyện tập

Thảo luận, bài kiểm tra giữa học phần, vấn đáp

  1. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:

- Tham gia học tập đầy đủ

- Đọc tài liệu trước khi đến lớp

- Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu xây dựng bài học (tình huống chiến thuật)

- Làm bài kiểm tra, bài thi đầy đủ

- Chấp hành nghiêm quy định về lễ tiết, tác phong, xưng hô chào hỏi

- Kết quả xếp loại rèn luyện từ loại KHÁ trở lên

-  Bảo đảm an toàn về người, vũ khí trang bị, vật chất huấn luyện

  1. Đánh giá kết quả học tập: 

STT

Hình thức/tiêu chí đánh giá

Mô tả hình thức/tiêu chí đánh giá

Kế hoạch đánh giá

Nhằm đạt CLOs

Trọng số (%)

1

Thảo luận/Phát biểu

Theo chủ đề (tình huống chiến thuật)

Thường xuyên

a,b

10

2

Đánh giá giữa kỳ

Vấn đáp (Lý thuyết và thực hành)

Kết thúc học phần

a,b

30

3

Chuyên cần/thái độ

Điểm danh

Thường xuyên và

đột xuất

a,b

10

4

Thi kết thúc học phần

Thực hành

Tuần 2

b

50

Ngày cập nhật: 25/8/2021                                   NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN



 

          TRƯỞNG KHOA/VIỆN TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)